Xu hướng ngành F&B đang tăng trưởng mạnh mẽ. Bởi vậy, nên mức độ cạnh tranh của ngành cũng là điều đáng lo ngại cho nhiều chủ doanh nghiệp. Các ông lớn cũng nhập cuộc với nguồn lực khổng lồ. Vậy đâu là cơ hội cho SMEs? Nó phụ thuộc rất nhiều vào cách họ xây dựng marketing cho ngành F&B kết hợp với sản phẩm chất lượng.
Xu hướng ngành F&B đang tăng trưởng mạnh mẽ. Bởi vậy, nên mức độ cạnh tranh của ngành cũng là điều đáng lo ngại cho nhiều chủ doanh nghiệp. Các ông lớn cũng nhập cuộc với nguồn lực khổng lồ. Vậy đâu là cơ hội cho SMEs? Nó phụ thuộc rất nhiều vào cách họ xây dựng marketing cho ngành F&B kết hợp với sản phẩm chất lượng.
>> Xem thêm: Bí quyết xây dựng kênh online cho ngành F&B
Trong marketing cho ngành F&B, trước hết bạn cần “định nghĩa bản thân”, xác định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường. Để làm được như vậy, bạn cần trả lời được các câu hỏi:
Đây cũng chính là câu hỏi cho mọi doanh nghiệp để có được vị trí nhất định trên thị trường đầy cạnh tranh như này. Doanh nghiệp cần xác định rõ mục tiêu kinh doanh, sản phẩm/dịch vụ cung cấp cho thị trường. Bên cạnh đó, định vị thương hiệu còn liên quan đến việc xác định mục tiêu kinh doanh, sản phẩm/dịch vụ sẽ cung cấp ra thị trường, đối tượng khách hàng mục tiêu,… nhằm tạo ra một chiến lược kinh doanh cụ thể và đạt hiệu quả cao.
Khi khách hàng chưa được thử chất lượng đồ ăn bên trong, thì bao bì sản phẩm bắt mắt là cách nhanh nhất để thu hút khách hàng đồng thời kích thích nhu cầu mua hàng. Bởi bản năng của con người là yêu cái đẹp, cùng chất lượng sản phẩm, nếu bạn đẹp, bạn đã đi nhanh hơn đối thủ một bước rồi.
Đẹp rồi đó, nhưng trên bao bì sản phẩm gồm chữ, logo thương hiệu, hình ảnh chủ đạo,… Những yếu tố này kết hợp với nhau sẽ tạo nên điểm đặc trưng cho sản phẩm và thương hiệu, giúp người dùng dễ dàng ghi nhớ và nhận diện sản phẩm, giúp cho việc xây dựng tài liệu truyền thông và quảng cáo được ấn tượng và hiệu quả hơn.
USP (Unique Selling Point) là đặc điểm bán hàng độc nhất. USP được coi là điểm mạnh nhất để doanh nghiệp nổi bật giữa hàng ngàn đối thủ khác, bằng cách tạo ra giá trị độc nhất của doanh nghiệp – cái mà khách hàng chỉ có thể tìm thấy chỗ bạn, giúp nhận biết sản phẩm/ dịch vụ của bạn giữa hàng trăm đối thủ khác.
Và trong lĩnh vực F&B, USP này chính là chất lượng thức ăn/đồ uống, hương liệu trang trí, an toàn thực phẩm, đủ dinh dưỡng, …
Bởi vậy, dù là yếu tố nào đi chăng nữa, hãy lựa chọn và xây dựng cho mình USP thật độc đáo, ấn tượng và gây chú ý cho khách hàng. Chỉ như thế, doanh nghiệp mới có thể bức phá, đứng vững trên thị trường ngành F&B.
Với sự phát triển công nghệ và tốc độ phủ sóng internet hiện nay, các chủ doanh nghiệp ngành F&B hầu hết đều trang bị website đặt món, đặt bàn online để chạy theo xu hướng, hành vi của người dùng. Bên cạnh đó, với website, bạn còn có thể làm nhiều hơn để đưa thương hiệu tiếp cận gần hơn với khách hàng thông qua các hình thức quảng bá như:
Ngoài ra, bạn có thể hợp tác cùng các blogger ẩm thực, các KOLs để tiếp cận được nhiều đối tượng khách hàng hơn.
Ứng dụng Social media cho ngành F&B. Tại sao không?
Hiện nay, các phương tiện social đang có sức ảnh hưởng mạnh đến hầu hết các lĩnh vực, kể cả F&B bởi số lượng người dùng khổng lồ và thói quen tiêu dùng qua mạng.Trong đó, Instagram là đang là công cụ marketing ngành thực phẩm và đồ uống vô cùng quyền lực bởi ưu thế về hình ảnh, số lượng người dùng, công cụ instagram story,… Chính điều này giúp cho doanh nghiệp tiếp cận gần hơn với tệp khách hàng mục tiêu, tăng tỷ lệ chuyển đổi và nhận diện thương hiệu.
Với ngành F&B, bạn có khá nhiều cơ hội được tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Tổ chức chương trình ẩm thực hay một số game giải trí vào các sự kiện đặc biệt nhân dịp valentine, giáng sinh,… là một cách thu hút khách hàng đến cửa hàng rất hiệu quả. Các sự kiện này cần được kết hợp với việc truyền thông, quảng cáo trên mạng xã hội, phát tờ rơi,… để khách hàng biết được thông tin về chương trình. Qua đó, bạn cũng có thể áp dụng các chương trình tích điểm nhận quà, tặng voucher, quad free… cho khách hàng thành viên, để kéo khách quay lại vào lần sau.
Đây cũng là một trong những cách Marketing cho ngành F&B hiệu quả. Mỗi thương hiệu đều có giá trị riêng. Nên việc hợp tác hay liên kết giúp sản phẩm được quảng bá rộng rãi hơn với người tiêu dùng. Điều này còn giúp doanh nghiệp thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng, tăng doanh thu, và tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường F&B.
Ngoài ra, hiện nay mô hình đặt hàng online cũng được hưởng ứng mạnh mẽ. Nhiều cái tên đáng kể đến chính là Grab, Gojek, Baemin,… Nhà hàng, quán ăn của bạn có thể bán được nhiều sản phẩm hơn nhờ đăng ký bán hàng trên các ứng dụng đặt bàn, đặt đồ ăn Online. Các ứng dụng đặt đồ ăn như Now, GrabFood, Beamin,… có sẵn lượng khách hàng tiềm năng truy cập lớn là kênh hiệu quả để tiếp cận khách hàng. Các ông lớn này cũng không ngại chi tiền cho các kênh marketing để lôi kéo khách hàng.
Tinh gọn mô hình kinh doanh, đẩy mạnh bán mang đi, tăng cường marketing cho ngành F&B… là một trong những cách tốt nhất doanh nghiệp tồn tại trong thị trường đầy cạnh tranh này. Vậy nên, hãy bắt kịp xu hướng hành vi của người dùng, xây dựng nền tảng website đặt món để đáp ứng khách hàng, tăng doanh thu.
Hãy liên hệ ngay với Chuyendoiso365 theo thông tin dưới đây để được hỗ trợ tốt nhất nhé:
– Địa chỉ: Tầng 1, Tòa nhà SBI, Công viên phần mềm Quang Trung, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh
– Fanpage: Chuyển đổi số 365
– Hotline: 0704550073
– Email: contact@chuyendoiso365.com